Máy lắc là thiết bị sử dụng trong phòng thí nghiệm chủ yếu là các phòng thí nghiệm hóa chất, sinh học. Máy lắc có tinh năng giúp các hỗn hợp, dung dịch, hợp chất, hóa chất được trộn lẫn, hòa tan mẫu với nhau trong ống nghiệm, cốc, bình tam giác nhờ kỹ thuật lắc.
1. Máy lắc Vortex: là loại máy lắc có đặc thù khác với các máy lắc khác có thể gắn với bàn lắc khác nhau.
2. Máy lắc tròn: là loại máy lắc có quỹ đạo là đường tròn orbital
3. Máy lắc ngang: Là loại máy tương tự như máy lắc tròn, nhưng quỹ đạo lắc sẽ là ngang – platform
4. Máy lắc ủ: là sự kết hợp của tủ ẩm nhưng đồng thời có khả năng lắc trộn đi kèm, việc lắc đi kèm ủ nhiệt giúp tế bào vừa phát triển vừa được trộn đều.
5. Máy lắc bập bênh: là chuyển động lắc nguyên trái, nghiêng phải lắc lư, bập bênh
Ngoài ra còn các loại máy lắc khác như: Gồm các thanh cuộn hình trụ tròn, đặt lên bàn lắc khớp vào khay, Mục đích là giữ cho các cốc, bình tam giác, chai lọ để lên mặt bàn không bị trượt khi lắc ở tốc độ cao.
- Máy lắc 2D, 3D chiều và quỹ đạo dạng 2 chiều, 3 chiều…
- Máy lắc ống: So với các máy thông thường khác như lắc hóa chất, lắc trộn, máy lắc máu thường đòi hỏi tốc độ lắc cao. Có loại có vị trí có loại có thể lắc đều vị trí.
- Máy lắc cánh tay đòn (hay còn gọi là cổ tay) là loại máy được thiết kế như gánh, 2 bên đặt các bình tam giác.
Đối với máy lắc, đặc biệt là máy rung nhiều thì nên tránh sử dụng các bàn lắc có bề mặt không bằng phẳng. Vì bề mặt không đồng đều có thể gây hư hỏng, đặc biệt là đối với các máy hạng nặng hơn.
Lưu ý: Người thao tác nên sử dụng chế độ lắc êm, giảm tốc độ lắc điều chỉnh chân máy lắc.
Kiểm tra vị trí lắp đặt máy: Trách ép máy vào một góc hoặc đặt ở bìa của bàn kệ, Vì khi máy lắc sẽ tạo chuyển động và độ rung, do đó máy cần không rộng rãi và sự thông thoáng tránh trường hợp bể, văng dụng cụ trên máy lắc.
Cần cân đối trọng lượng: Trọng lượng cần được đặt đúng trọng tâm, cân đối, đồng đều, để khi lắc không gây mòn các nẹp giữ, hay trục trặc.
Nên tăng tốc từ từ và từ thấp lên cao: Thay vì mở máy ở tốc độ bạn muốn thì hãy bắt đầu ở tốc độ 0, sau đó tăng dần lên vị trí bạn mong muốn, điều này giúp tránh rủi ro, gì xảy ra ở tốc độ lắc cao, bởi trong các thí nghiệm hóa sinh, tế bào mỏng manh có thể bị vỡ nếu lắc quá mạnh.
Không để máy lắc làm việc quá tải: bất kỳ một máy móc nào khong nói riêng về máy lắc, việc quá tải máy sẽ làm tuổi thọ máy đi xuống nhanh chóng. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến hiệu suất và kết quả làm hỏng các mẫu, làm bể, hư, cháy nổ…
Luôn luôn xem qua sổ tay hướng dẫn sử dụng: Không có khuyến cáo nào chi tiết và rõ ràng hơn cuốn hướng dẫn sử dụng đi kèm theo máy.
Các loại máy lắc tại LabVIETCHEM được thiết kế từ các hãng DaiHan – Hàn Quốc, Rotabit Selecta - Tây Ban Nha, Phoenix Instrument - Đức, Velp – Ý… với chất lượng và giá cả vô cùng hợp lý.
Gọi ngay đến HOTLINE 1900 2639 hoặc truy cập vào website labvietchem.com.vn để xem thông tin các sản phẩm, tư vấn và đặt hàng nhanh chóng.
Xem thêm
Hỗ trợ
Hoàng Văn Khang
Sales Engineer
1900 2639
kd425@labvietchem.com.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
1900 2639
thietbi404@labvietchem.vn
Vũ Thị Hồng Huệ
Sales Engineer
1900 2639
kd423@labvietchem.com.vn
Đoàn Anh Đào
Sales Engineer
1900 2639
kd424@labvietchem.com.vn
Hà Xuân Hưng
Sales Engineer
1900 2639
thietbi801@labvietchem.vn
Nguyễn Huỳnh Thanh Trà
Sales Engineer
1900 2639
kd812@labvietchem.com.vn
Huỳnh Lệ Nhật Hoài
Sales Engineer
1900 2639
kd811@labvietchem.com.vn
Nguyễn Mỹ Liên
Sales Engineer
1900 2639
sales09@hoachatcantho.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
1900 2639
truclil@hoachatcantho.vn
Trần Phương Bắc
Sales Engineer
1900 2639
tranphuongbac@hoachatcantho.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
1900 2639
kd201@labvietchem.com.vn