Axit Salicylic là hoạt chất hầu như các tín đồ làm đẹp đều biết đến là thành phần tẩy tế bào trên da. Bài viết này sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về Axit Salicylic là gì? Tính ứng dụng và phương pháp điều chế chúng hiện nay.
- Axit salicylic có tên gọi bắt nguồn từ tiếng latin Salix với công thức hoá học là C7H6O3. Đây là axit mono hydroxybenzoic béo, phenolic và được biết nhiều đến là axit beta hydroxy với tên viết tắt là BHA. Axit salicylic có công thức hóa học C7H6O3.
Axit salicylic là gì?
- Nó được sử dụng phổ biến trong tổng hợp các chất hữu cơ, đóng vai trò như 1 hormon thực phẩm, nó bắt nguồn từ quá trình trao đổi chất của salicin. Trong lĩnh vực chăm sóc sắc đẹp, nó được biết đến nhiều với vai trò tẩy tế bào chết, giảm mụn trứng cá.
- Tồn tại dưới dạng tinh thể hình kim, màu trắng. Đôi khi, nó sẽ ở dạng bột kết tinh hoặc tinh thể không màu.
- Khối lượng riêng ở 20 độ C là 1,443 g/cm3.
- Nhiệt độ nóng chảy: 158,6 độ C ứng với 431,8 K và 317,5 độ F.
- Nhiệt độ sôi: 200 độ C ứng với 473 K và 392 độ F.
- Axit Salicylic phân huỷ ở nhiệt độ 211 độ C tại 20mmHg.
- Độ hoà tan:
+ Rất khó tan trong nước.
+ Tan tốt trong ethanol, methanol, acetone.
+ Tan ít trong cloroform, dầu olive, benzene.
- Độ axit:
+ Pka1 = 2,97 tại 25 độ C.
+ PKa2 = 13,82 tại 20 độ C.
Thể hiện tính chất của acid bao gồm:
- Làm thay đổi màu của quỳ tím.
- Tác dụng với một số kim loại ( Na, K,... ) để tạo ra muối salicylate và giải phóng khí H2.
- Phản ứng với bazơ, oxit bazo với sản phẩm tạo thành và muối và nước.
- Có gốc -COOH nên sẽ có phản ứng este khi tác dụng với ancol. Các muối và este của axit salicylic sẽ có tên gọi chung là salicylate.
Để tạo thành axit salicylic, ta có thể tiến hành theo các cách sau:
- Cách 1: Thực hiện theo phương pháp Kolbe - Schmitt. Đó chính là đem hỗn hợp gồm muối Natri và Phenol cùng với Carbon dioxide đun ở nhiệt độ 390 độ C, áp suất 100atm. Sau đó, axit hóa sản phẩm trên bằng axit H2SO4 ta sẽ thu được axit salicylic.
- Cách 2: Tiến hành thuỷ phân acid acetylsalicylic hay dầu wintergreen bằng một loại axit mạnh. Kết quả cuối cùng sẽ cho ra sản phẩm là axit C7H6O3 ở dạng thô. Ta có thể dùng luôn hoặc tinh chế tiếp để tạo ra dạng tinh khiết tùy theo từng mục đích sử dụng thương mại.
C7H6O3 là loại hóa chất phổ biến được nhiều người biết đến, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là y tế và làm đẹp. Có thể kể đến những công dụng nổi bật của nó như:
- Ngành y tế:
+ Được bào chế thành các chế phẩm trị mụn cóc, nốt chai sần hoặc một số bệnh ngoài da khác bởi có đặc tính làm bong tróc các lớp dùng.
Chế phẩm chăm sóc da
+ Dùng với nồng độ nhẹ khoảng 1-2% sẽ giúp tẩy tế bào da chết nhẹ nhàng.
+ Bên cạnh đó, nó giúp làm giảm tiết bã nhờn, thông thoáng lỗ chân lông, ngăn ngừa mụn trứng cá, giảm tình trạng viêm da do tiết bã nhờn.
+ Nó có trong thành phần dầu gội đầu với mục đích đánh bật gàu ngứa.
+ Ngoài ra, BHA cũng được sử dụng để chữa vẩy nến, nấm da, bệnh vảy cá,...
- Salicylic là nguyên liệu ban đầu để tạo ra những dẫn xuất có hoạt tính, chẳng hạn như:
+ Tạo ra methyl salicylate - chất giảm đau thông qua quá trình este hóa với methanol trong điều kiện có xúc tác.
+ Sản xuất axit acetylsalicylic (aspirin) - Thuốc NSAIDs có tác dụng chống kết tập tiểu cầu.
+ Tổng hợp ra các hợp chất khác dùng trong dược phẩm như: 4-aminosalicylic acid, Sandulpiride, Landetimide.
Không chỉ riêng Axit Salicylic mà khi sử dụng bất kỳ loại axit nào chúng ta cũng cần phải lưu ý:
- Không lạm dụng quá nhiều BHA để tẩy tế bào chết hay chữa mụn trứng cá.
- Không dùng ngay lập tức liều cao ngay lập tức mà hãy dùng theo kiểu tăng dần liều lượng để da có thời gian kịp thích ứng.
- Không bôi lên những vùng da có vết thương hở.
Không thoa axit Salicylic lên vết thương hở
- Khi sử dụng hoạt chất này nên thoa kem chống nắng để che chắn vùng da điều trị.
- Không tự ý kết hợp với các chế phẩm có tính tẩy mạnh khác.
- Trong điều trị mụn nên kết hợp dùng thêm các loại kem dưỡng ẩm.
Là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực cung ứng hoá chất - LabVIETCHEM tự tin là nhà phân phối axit Salicylic chất lượng tốt nhất đến đối tác khách hàng. Với đội ngũ chuyên viên nhiều năm kinh nghiệm, sẵn sàng tư vấn 24/7 mọi vấn đề thắc mắc mà khách hàng đặt ra. Kèm theo đó là dịch vụ giao hàng nhanh chóng, đảm bảo an toàn. Nếu có nhu cầu tư vấn về hoá chất, các thiết bị và dụng cụ phòng thí nghiệm khác, quý khách hàng có thể liên hệ với chúng tôi qua website labvietchem.com.vn hoặc đường dây nóng 0826 020 020.
Bài viết trên chia sẻ tới bạn đọc một số kiến thức tổng quan về axit Salycylic, nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần được giải đáp, bạn có thể phản hồi ngay với chúng tôi qua phần đánh giá và bình luận.
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá