banner top
  • vi
  • Trung quốc
  • Tiếng anh
  • JAPAN
  • CHINA

Hotline 24/7

0826 020 020

sales@labvietchem.com.vn

Cảm biến là gì? Phân loại và vai trò của cảm biến trong tự động hóa

1 Đánh giá
2021-08-25 17:39:05  -   Tài liệu

Cảm biến(sensor) là thiết bị phát hiện và phản hồi một số loại đầu vào từ môi trường vật lý được sử dụng khá phổ biến hiện nay, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và truyền thông. Mặc dù được nghe cái tên này khá nhiều nhưng ít ai có thể hiểu một cách chi tiết về cảm biến là gì? Có những loại cảm biến nào? Ứng dụng của cảm biến trong thực tế ra sao? Và nếu bạn cũng đang có những thắc mắc như vậy thì hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây cùng LabVIETCHEM nhé.

Cảm biến là gì?

Cảm biến là gì?

Cảm biến là gì? (sensor là gì?) .

Cảm biến (sensor) là một thiết bị phát hiện và phản hồi một số loại đầu vào từ môi trường vật lý như ánh sáng, nhiệt độ, chuyển động, độ ẩm, áp suất hoặc một trong số rất nhiều hiện tượng môi trường khác. Đầu ra của cảm biến sẽ là tín hiệu điện được chuyển đổi thành màn hình có thể đọc được ở vị trí cảm biến hoặc truyền điện tử qua mạng để đọc hoặc xử lý thêm.

Nhờ có cảm biến mà thông tin được xử lý để rút ra các tham số định tính hoặc định lượng của môi trường và phục vụ các nhu cầu nghiên cứu khoa học kỹ thuật hay dân sinh như đo đạc, phục vụ trong truyền và xử lý thông tin cũng như điều khiển các quá trình khác.

Phân loại cảm biến

Có rất nhiều cách để phân loại cảm biến như:

1. Theo đối tượng phát hiện và phản hồi

- Cảm biến vật lí: Phát hiện và phản hồi các sóng điện từ, ánh sáng, hồng ngoại, tia X, hạt bức xạ, nhiệt độ, áp suất, âm thanh, từ trường, gia tốc,…

- Cảm biến hóa học: Phát hiện và phản hồi độ ẩm, độ pH, ion, khói,….

2. Theo nguồn năng lượng dùng cho phép biến đổi được lấy từ đâu

- Cảm biến chủ động: Không dùng điện năng bổ sung để chuyển sang tín hiệu điện, ví dụ như cảm biến áp điện làm bằng vật liệu gốm, ang ten,…

- Cảm biến bị động: Sử dụng điện năng bổ sung để chuyển sang tín hiệu điện, ví dụ như các photodiode, cảm biến bằng biến trở,…

3. Theo nguyên lí hoạt động

- Cảm biến điện trở: Hoạt động dựa theo sự di chuyển của con chạy, góc quay của biến trở hoặc sự thay đổi điện trở do vật dẫn co giãn.

- Cảm biến cảm ứng:

+ Cảm biến biến áp vi phân: Cảm biến vị trí.

+ Cảm biến cảm ứng điện từ.

+ Cảm biến dòng xoáy: Điển hình là các đầu dò khuyết tật trong kim loại, máy dò mìn.

+ Cảm biến cảm ứng điện động: Tiêu biểu là microphone điện động, đầu thu sóng địa chấn trên bộ.

+ Cảm biến điện dung: Điện dung của cảm biến sẽ thay đổi khi khoảng cách hoặc góc đến của vật thể kim loại thay đổi.

+ Cảm biến điện trường.

+ Cảm biến từ giảo.

+ Cảm biến áp điện: Được dùng nhiều trong microphone thu âm hoặc ở đầu thu sóng địa chấn trong nước.

- Cảm biến quang: Dùng nhiều trong đầu dò giấy trong khay của máy in làm bằng photodiode.

- Cảm biến huỳnh quang, nhấp nháy: Dùng để phát hiện các bức xạ năng lượng cao bằng các chất phát quang thứ cấp.

- Cảm biến điện hóa.

- Cảm biến nhiệt độ.

- Cảm biến quang học: 

+ Cảm biến quang hồng ngoại.

+ Gương phản xạ.

+ Cảm biến quang khuếch tán

- Cảm biến áp suất: Được dùng phổ biến nhất, gồm 3 loại như cảm biến áp suất cầu, biến dung và áp cảm biến suất.

Vai trò của cảm biến trong tự động hóa

Các vai trò của cảm biến trong tự động hóa

Các vai trò của cảm biến trong tự động hóa

Cảm biến là thiết bị có vai trò quan trọng trong các bài toán điều khiển của quá trình cũng như trong tất cả các hệ thống điều khiển tự động. Cụ thể như sau:

- Là bộ phận vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong tự động hóa.

- Là thiết bị có khả năng cảm nhận được các tín hiệu điều khiển vào, ra một cách nhanh chóng.

- Dùng để đo đạc các giá trị cao.

- Giới hạn cảm nhận với những đại lượng vật lý cần đo.

Trên đây là một số thông tin về cảm biến mà LabVIETCHEM muốn chia sẻ với bạn đọc. Chắc hẳn sau khi theo dõi các nội dung trên, các bạn đã có thể hiểu được cảm biến là gì cũng như phân loại và vai trò của cảm biến trong thực tế. Để xem thêm nhiều bài viết hơn nữa, các bạn có thể trực tiếp truy cập vào website labvietchem.com.vn và tìm hiểu nhé.

 Xem thêm: 

Đánh giá - bình luận

Nhận xét đánh giá

Hỗ trợ

chi nhánh Hà Nội
ho-tro-medium.png

Nguyễn Văn Trọng

Sales Director

094 6688 777

cao-thi-thu-hoai-medium

Cao Thu Hoài

Sales Engineer

0325 290 685

nguyen-thuy-hao-medium

Nguyễn Thúy Hảo

Sales Engineer

0364 841 980

vu-thi-thu-medium

Vũ Thị Thư

Sales Engineer

0326 046 889

ho-tro-medium.png

Trần Thị Kim Mỵ

Sales Engineer

0348 140 389

Trịnh Văn Hường

Sales Engineer

0986 768 834

Lưu Vân Quỳnh

Trưởng nhóm sinh hóa

0367 631 984

phan-hai-phong-medium

Phan Hải Phong

Sales Engineer

0949 966 821

ho-tro-medium.png

Dương Tuấn Anh

Sales Engineer

0329 422 268

chi nhánh Hồ Chí Minh
lo-go-labvietchem-medium

Hotline

Hóa chất và thiết bị thí nghiệm

0826 050 050

Hồ Thị Hoài Thương

Sales Engineer

0967 609 897

Phạm Thị Nhật Hạ

Sales Engineer

0985 357 897

Vũ Thị Kim Khánh

Sales Engineer

0965 948 897

chi nhánh Cần Thơ

Nguyễn Hoàng Giáo

Sales Engineer

0939 154 554

Tạ Thảo Cương

Sales Engineer

0888851646

tran-thi-truc-lil-medium

Trần Thị Trúc Lil

Sales Engineer

0325 300 716

Trần Dương Thanh

Nhân viên kinh doanh

0964980951