Formol hay formaldehyde là hóa chất bị cấm sử dụng trong thực phẩm vì nó có thể gây ra những tác động có hại cho sức khỏe. Nhưng vì lợi nhuận, một số cơ sở sử dụng chúng trong bánh phở để tránh ôi thiu,... Làm thế nào để phát hiện và tránh các loại thực phẩm này?
Formol là hợp chất hữu cơ có tên gọi quen thuộc khác là formaldehyde, có công thức hóa học là HCHO. Nó tồn tại dưới dạng chất lỏng không màu, cay và có mùi xộc, khó ngửi, ta nhiều trong nước.
Người ta có thể tìm thấy chúng trong gỗ, táo, cà chua, khói thuốc lá,... Trong công nghiệp, đây là chất được sử dụng trong chế biến dầu bóng, gỗ ép, sơn, chất dẻo,...
Formol có ở đâu?
Đây là chất được nhà hóa học người Nga Aleksandr Butlerov phát hiện ra đầu tiên vào năm 1859 và đến năm 1867 đã được khẳng định lại bởi nhà khoa học Hoffman.
Theo trung tâm nghiên cứu, Formol có thể là chất gây hại cho cơ thể khi tiếp xúc, nó có khả năng gây ung thư. Các nghiên cứu gần đây cho thấy số lượng người mắc và tử vong tăng co do sử dụng các thực phẩm chứa Formol.
Theo thống kê của Bệnh viện Ung bướu Trung Ương, nước ta hằng năm có thêm khoảng 150.000 trường hợp mắc bệnh ung thư. Trong đó, phải có đến 50.000 trường hợp ăn phải thực phẩm nhiễm độc và formol.
Khi tiếp xúc trực tiếp với cơ thể người qua đường hô hấp, nó sẽ gây tổn thương đến mắt mũi, hệ hô hấp, thanh quản. Trong trường hợp nặng, có thể gây ra những tình trạng nguy hiểm sau:
- Hoại tử tế bào.
- Nôn ra máu, ỉa chảy, đái ra máu.
- Thở nhanh, gấp.
- Trụy tim mạch, nguy hiểm tới tính mạng.
Ở nồng độ dưới 2ppm, nó vẫn làm trong giới hạn an toàn đối với con người. Nghiên cứu trên chuột cho thấy ở nồng độ 6 - 15ppm có thể gây ung thư mô. Khi ở nhiệt độ cao, độc tính của formol cũng tăng lên. Nhưng ở liều 30ml có thể gây chết người.
Formol là chất giúp cho thực phẩm không bị ôi thiu nhưng lại là chất độc nguy hiểm. Khi vào trong cơ thể, nó có thể gây ra triệu chứng đầy bụng, no giả tạo, tích tụ lâu trong cơ thể sẽ làm tăng nguy cơ bị ung thư, kích ứng đường tiêu hóa, hệ hô hấp,...
Formol có thể gây tác hại đối với đường tiêu hóa
Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế Thế giới và tổ chức FAO, Formol bị nghiêm cấm sử dụng trong thực phẩm, xếp vào nhóm độc hại C1. Đồng thời, cục vệ sinh tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm ban hành của Bộ y tế thì 230 chất phụ gia sử dụng cho thực phẩm, trong đó có 18 chất dùng để bảo quản nhưng formol không được sử dụng trong danh mục này bởi những nguy cơ tiềm ẩn của chúng đối với sức khỏe. Trường hợp nó xuất hiện trong thực phẩm là do có một số nhà chế biến đã lén lút cho formol vào để tránh ôi thiu và ươn. Vì vậy, nếu phát hiện trong thực phẩm có chứa hóa chất formol thì sẽ lập tức cho hủy sản phẩm và xử lý theo đúng quy định.
Formol là chất không mùi và không vị nên rất khó để nhận biết chúng. Các bạn có thể dựa vào một số đặc điểm giúp bạn tránh được các thực phẩm chứa formol. Chẳng hạn như:
- Cá: Khi ấn nhẹ tay vào cá thấy có sự mềm mại thì khả năng cao loại cá này không có chứa formol. Tốt nhất nên mua cá khi còn tươi.
- Đậu phụ: Nên lựa đậu có bề mặt trơn, cứng tự nhiên. Ở một số nước châu Á, đặc biệt là Nhật Bản, người dân được khuyến khích nên ăn đậu phụ ở dạng nước.
- Mì sợi: Chọn những sợi mì có màu tự nhiên, không nên lựa chọn những sợi mì có nhuộm màu sắc bắt mắt.
Vì formol rất khó để nhận biết, nên người tiêu dùng hãy cảnh giác đối với những loại thực phẩm không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Khi thấy cá có độ tươi, sáng bất thường đừng nên lựa chọn vì đây có thể dấu hiệu bất thường trong bảo quản.
Để đảm bảo an toàn, người dùng nên rửa các thực phẩm thật sạch sẽ dưới vòi nước. Bởi vì formaldehyde rất dễ tan trong nước nên chúng ta có thể loại bỏ một phần nào đó hóa chất này.
Có thông tin cho rằng các thực phẩm khi nướng cũng bị formol, điều này có thực sự đúng hay không? Câu trả lời là có. Mặc dù không sử dụng formol để xử lý trực tiếp nhưng trong một số thực phẩm xông khói thì hóa chất này có thể được hình thành từ quá trình cháy không hoàn toàn của 1 vài chất hữu cơ trong than, củi. Tuy nhiên, người dùng không nên quá lo sợ khi tiêu thụ sản phẩm này, bởi vì chỉ cần hàm lượng formal nằm trong giới hạn cho phép thì nó sẽ không gây ra tác động xấu đối với cơ thể.
Ta có thể thấy formaldehyde có thể gây ra những tác động xấu đối với cơ thể. Để phòng ngừa cũng như hạn chế nhiễm độc formaldehyde, bạn hãy nên chủ động có các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bạn và cả gia đình bạn.
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá