Thuốc thử thuốc thử fehling có lẽ đã quá quen thuộc với những ai yêu thích và đam mê hóa học. Đây là loại thuốc thử chuyên được dùng để phân biệt xeton và các nhóm cacbohidrat hòa tan trong nước. Vậy loại thuốc thử này có đặc điểm như thế nào và cần pha chế chúng ra sao cho chính xác? Hãy cùng LabVIETCHEM đi tìm hiểu kĩ hơn qua nội dung bài viết sau đây nhé!
Định nghĩa: Thuốc thử Fehling là gì?
Đây là một loại chất hóa học được sử dụng trong quá trình phân biệt các nhóm chất chức năng cacbonhydrat và xeton hòa tan trong nước. Quá trình diễn ra như một phép thử để thử đường và đường không khử. Loại thuốc thử này được chế tạo ra nhằm bổ sung cho phép thử Tollen đã được phát triển bởi nhà hóa học nổi tiếng người Đức vào năm 1849.
Cách pha thuốc thử Fehling như thế nào?
Theo đó thì thử nghiệm Fehling sẽ bao gồm một dung dịch thường, được chuẩn bị mới trong phòng thí nghiệm. Ban đầu dung dịch sẽ tồn tại ở hai dạng dung dịch riêng biệt và được người thực hiện đánh dấu theo loại Fehling A và Fehling B. Fehling A sẽ là dung dịch có chứa CUSO4 (đồng sunfat) màu xanh lam. Fehling B sẽ là dung dịch lỏng có màu trong suốt chứa muối Kali Natri Tarat hay còn gọi là muối Rochelle và một hoạt chất có tính kiềm mạnh như NaOH (Natri hydroxit). Trong quá trình thực hiện phép thử thì dung dịch A va dung dịch B đều được chuẩn bị một cách riêng rẽ và bảo quản đảm bảo những yêu cầu của thí nghiệm.
Hai dung dịch A và B sau đó sẽ được trộn theo tỷ lệ thể tích bằng nhau nhằm thu được dung dịch Fehling cuối cùng có màu xanh lam đậm. Khi đó trong thành phần của thuốc thử Fehling này sẽ gồm phức hợp của nhiều chất như: tarat của ion Cu2+, các tetra-anion tartrat tạo chelat trong dung dịch….
Cách sử dụng thuốc thử Fehling
Thuốc thử fehling sẽ được sử dụng như sau:
- Trước tiên sẽ cho mẫu cần thử vào ống nghiệm khô, sạch.
- Tiếp đến cần chuẩn bị một ống nước cất có định mức
- Thêm từ từ dung dịch thuốc thử fehling vào các ống nghiệm với tỷ lệ bằng nhau.
- Đưa các ống nghiệm đã có thuốc thử vào trong nồi hấp cách thủy.
- Sau đó thực hiện quan sát các hiện tượng và ghi lại kết quả nếu xảy ra kết tủa đỏ.
Lưu ý: Khi trong ống nghiệm có sự hình thành kết tủa nâu đỏ thì kết quả phép thử được gọi là dương tính. Còn khi dung dịch không có dấu hiệu của sự thay đổi thì được gọi là âm tính. Dung dịch thuốc thử này có tính chất ăn mòn nên cần cẩn thận khi thực hiện phép thử và trang bị đầy đủ đồ bảo hộ để đảm bảo an toàn.
Trong dung dịch thuốc thử chuẩn được pha chế, sẽ có các phản ứng hóa học liên quan xảy ra, điển hình là phản ứng giữa các ion Cu2+ (đồng 2+) và anđehit theo phương trình như sau:
RCHO + 2Cu2+ → RCOO- + CU2O + 3H2O
Khi tiếp tục cho thêm tartrate vào dung dịch sẽ có phản ứng xảy ra như sau:
RCHO + 2CU(C4H4O6)2 2- + 5OH-→ RCOO- + Cu2O + 4C4H4O62- + 3H2O
Một số ứng dụng phổ biến của thuốc thử Fehling
Được ứng dụng trong việc xác định các nhóm cacbonat và andehit hoặc xeton. Khi đó thì andehit sẽ có xu hướng thể hiện tính oxi hóa và cho kết quả kết tủa nâu đỏ còn xeton ngoài alpha-hydroxy-xeton ra thì sẽ không xảy ra các phản ứng khác.
Được ứng dụng chung cho các monosaccharide ketose và ứng dụng trong lĩnh vực y tế nhằm xác định được sự hiện diện của đường có trong nước tiểu. Phép thử này giúp cho các bác sĩ biết được liệu bệnh nhân của mình có bị tiểu đường hay không.
Về cơ bản, phép thử này là cách sử dụng dung dịch fehling A có chứa CuSO4 và tartrat kép trong môi trường kiềm để khử đừng có trong dung dịch phân tích tạo thanh đồng oxit kết tủa màu đỏ.Tiếp đó kết tủa của đồng sẽ bị hòa tan bởi sắt 3 sunfat theo phản ứng sau:
Fes(SO4)3 + Cu2O → 2CuSO4 + 2 FeSO4 + H2O (để phản ứng xảy ra cần có chất xúc tác là axit H2SO4)
Qua phản ứng chúng ta sẽ phân định lượng của FeSO4 mới được tạo thành bằng dung dịch KMnO4 theo phương trình sau:
2KMnO4 + 10 FeSO4 + 8 H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O
Dựa vào kết quả của thí nghiệm, có thể xác định được lượng KMnO4 đã tiêu hao và số mol của Cu. Sau đó dựa vào phụ lúc mối quan hệ giữa hàm lượng Cu và Glucozơ hoặc mltozo để xác định lượng đường khử theo phương pháp phép thử Fehling.
Để phép thử thành công, đạt kết quả chính xác, ta cần:
- Khi tiến hành pha dung dịch thử phải thật cẩn thận, đảm bảo bảo đúng tỷ lệ, đúng thành phần quy định.
- Người thực hiện phải đảm bảo thật thành thạo các thao tác khi sử dụng pipet, buret. Cân nhắc lĩ trước khi tiến hành chuẩn độ chính xác, nếu chưa thực sự quen và chắc chắn thì có thể thực hiện thử nghiệm nháp trước.
- Cần kiểm tra kĩ, đảm bảo các loại hóa chất được bảo quản tốt nhất trong quá trong quá trình chuẩn bị đợi thí nghiệm diễn ra. Tránh việc tạp chất lẫn vào hay thuốc thử hết hạn sử dụng sẽ làm mất độ chính xác của kết quả thử nghiệm.
Trên đây là những chia sẻ của LabVIETCHEM về thuốc thử fehling, hi vọng những chia sẻ của chúng tôi sẽ hữu ích với các bạn, thường xuyên theo dõi website của chúng tôi để cập nhật nhiều tin tức bổ ích khác nữa nhé!
>>> labvietchem cung cấp Hóa chất phòng thí nghiệm
Hỗ trợ
Nguyễn Văn Trọng
Sales Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Vũ Thị Thư
Sales Engineer
0326 046 889
vuthu@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá