Máy đo độ cứng là thiết bị dùng để xác định độ bền của các máy móc, thiết bị, linh kiện. Để hiểu rõ hơn về máy đo độ cứng là gì và công dụng của máy đo độ cứng ra sao, các bạn hãy cùng theo dõi tiếp với chúng tôi nhé.
Độ cứng là đặc tính của vật liệu chứ không phải là tính chất của vật lý cơ bản của vật liệu đó. Nó là giá trị đặc trưng cho khả năng chống lõm (thụt, lún) và được xác định bằng cách đo chiều sâu cố định của vết lõm.
Máy đo độ cứng là thiết bị sử dụng để đo độ cứng của vật liệu bằng cách đo ảnh hưởng về độ xuyên thấu cục bộ trên bề mặt của vật liệu bằng một đầu lõm tròn hoặc nhọn làm bằng kim cương, cacbua hoặc thép cứng
Máy đo độ cứng dùng để đo độ cứng dưới áp lực của một trọng lực xác định. Độ cứng của vật liệu càng lớn thì có khả năng chống lại sự lún bề mặt khi có lực ấn tác dụng vào càng lớn và ngược lại. Vật liệu có độ lún càng lớn thì độ cứng càng thấp.
Cách đo độ cứng của máy đo độ cứng là dùng một mẫu thử bằng vật liệu có hình dáng và kích thước cụ thể đã cho trước để tác động vào bề mặt của vật thử một độ sâu h, qua độ sâu này sẽ tính toán được độ cúng của vật liệu
Vào những năm 1908 đầu thế kỷ XX, Ludwig - một giáo sư người Áo đã đặt nền móng cho cho khái niệm về đo độ cứng. Sau đó, 2 nhà khoa học là Stanley P.Rockwell (1886-1940) và Hugh M.Rockwell (1890-1957) đã dựa vào những lý thuyết về độ cứng của Ludwig để tìm ra phương pháp máy đo độ cứng Rockwell.
Phương pháp đo độ cứng Rockwell sử dụng một trong hai loại đầu đo là đầu đo làm bằng kim cương có góc 120° hoặc đầu bi có đường kính 1/16, 1/8,1/4,1/2 inchs để đâm vào bề mặt của mẫu thử.
Phương pháp đo độ cứng Rockwell
Phương pháp đo độ cứng Vicker là phương pháp được pháp minh bởi các kỹ sư công ty Vicker vào năm 1924 và được dùng để đo các mẫu có độ cứng cao hoặc vật liệu mỏng.
Máy đo độ cứng Vicker chỉ sử dụng duy nhất một mũi đo làm từ kim cương có dạng hình chóp với 4 cạnh có góc đối diện giữa các cạnh là 136°. Máy sử dụng các thang lực khác nhau là 50N,100N, 200N, 300N, 500N và 1000N để tác động vào mũi đo kim cương, sau đó đo chiều dài đường chéo được tạo thành và từ đó dùng công thức tính Vicker để tính ra độ cứng của vật liệu.
HV = k.F/S= 0,102.F/S = {0,102. 2. F.sin(θ/2)}/d 2
Trong đó:
Máy đo độ cứng Durometer dùng tải trọng được áp vào nhờ một lực lò xo. Giá trị độ cứng được xác định bằng sự xuyên qua của đầu đo Durometer vào mẫu thử. Do tính đàn hồi của cao su và nhựa, trị số độ cứng có thể chuyển qua thời gian, tức là thời gian ấn vào đôi khi cũng được xem là trị số độ cứng.
Là thiết bị được thiết kế đặt cố định trên bàn với đầy đủ tính năng của một thiết bị đo hoàn chỉnh, dùng để đo độ cứng của nhiều loại mẫu khác nhau, tuy nhiên mẫu đo phải vừa với mâm đo.
Máy đo độ cứng để bàn có mặt trong nhiều phòng thí nghiệm và các nhà máy sản xuất kim loại với kết quả đo có độ chính xác cao, có kết nối với phần mềm máy tính nên có thể xuất kết quả ra excel. Tuy nhiên, nhược điểm của loại máy đo này là không thể di chuyển nó ra khỏi kho hoặc hiện trường một cách linh động như máy đo cầm tay.
Là loại máy đo độ cứng có thể cầm tay nên rất thuận tiện cho việc mang đi hiện trường một cách linh động và tiện lợi. Tuy nhiên, kết quả đo được chỉ có độ chính xác ở mức tương đối và chỉ sử dụng kiểm tra đối với một số loại vật liệu nhất định.
Máy đo độ cứng hiện đang được bán ở khá nhiều nơi trên thị trường, tuy nhiên nếu bạn muốn mua được sản phẩm vừa có chất lượng tốt, vừa có giá thành phải chăng thì các bạn nên lựa chọn công ty LabVIETCHEM bởi đây là đơn vị chuyên cung cấp các loại thiết bị uy tín và giá rẻ nhất thị trường. Các bạn có thể tham khảo một số loại máy đo độ cứng tốt nhất hiện nay đang có tại LabVIETCHEM, đó là:
- Máy đo độ mài mòn CS-2 Trung Quốc
- Máy đo độ cứng thuốc YD-1 Trung Quốc
- Máy đo độ cứng / nhiệt độ của nước dạng bút Crystal Shrimp Pro Trans Instruments
….
Ngoài máy đo độ cứng, LabVIETCHEM cũng cung cấp rất nhiều loại thiết bị khác như nồi hấp tiệt trùng, tủ an toàn sinh học, cân điện tử, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm,…Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại website labvietchem.com.vn hoặc gọi tới số HOTLINE 0826 020 020 để được tư vấn và báo giá chi tiết hơn.
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá