MOU là gì? Memorandum of understanding là gì? Ký kết MOU là gì? Biên bản ghi nhớ là gì? Đây là những câu hỏi đang được quan tâm nhiều nhất trên diễn đàn kinh doanh.
Ký kết hợp đồng là việc làm thường nhật ở các doanh nghiệp lớn, mỗi ngày họ có thể ký đến hàng chục thậm chí là hàng trăm các hợp đồng khác nhau. Và MOU chính là giai đoạn đầu tiên và không thể thiếu trong việc ký kết hợp đồng chính thức sau này. Nhưng tôi dám chắc, đang có rất nhiều doanh nhân vẫn còn thắc mắc không biết MOU là gì mà nó lại đóng vai trò quan trong trong việc ký kết hợp đồng như vậy?
MOU trong tiếng anh là Memorandum of Understanding. Đây là một biên bản ghi nhớ thể hiện sự thỏa thuận giữa hai bên hoặc nhiều bên khác.
Biên bản ghi nhớ đóng vai trò là một loại tài liệu, hồ sơ hay công cụ không chính thức, sử dụng trong các trường hợp các bên liên quan không mong muốn cam kết bằng biên bản pháp lý hay trong những trường hợp các bên không thể thống nhất tạo ra một thỏa thuận hợp pháp có thể thực thi.
Định nghĩa MOU (memorandum of understanding) là gì?
Một biên bản ghi nhớ - MOU trở có thể trở thành một biên bản pháp lý khi chúng đáp ứng được các điều kiện sau đây:
+> Xác định đầy đủ các bên tham gia vào giao ước
+> Mục đích và các nội dung ghi trong bản ghi nhớ phải được các bên liên quan công nhận
+> Các điều khoản của giao ước cần phải được xác nhận chữ ký của các bên liên quan
Các bên tham gia ký kết biên bản ghi nhớ bắt buộc phải đáp ứng các yêu cầu và xem bản ghi nhớ là một bản hợp đồng thay thế, có thể sử dụng nó trong trường hợp các bên không đồng tình hoặc làm trái với các điều khoản trong giao ước.
Vì thế, khi đã ký biên bản ghi nhớ thì mỗi bên tham gia phải có nghĩa vụ thực hiện các giao ước có trong biên bản.
Khi đã giải đáp MOU là gì chắc nhiều doanh nhân đang thắc mắc quá trình làm lên một biên bản hợp đồng như thế nào và ký kết ra sao đúng không? Trên thực tế thì quá trình này diễn ra cũng rất đơn giản.
MOU là sự thảo luận, thống nhất giữa các bên
Bước đầu, mỗi bên cần phải lập kế hoạch xác định những giao ước mà họ cần bên kia cung cấp, những gì họ phải cung cấp, những yêu cầu họ có thể cho đi và nhận lại giữa các bên, mục đích của bản hợp đồng ghi nhớ. Quan trọng nhất, cần phải đưa ra mục tiêu chung giữa các bên.
Sau khi biên bản hợp đồng ghi nhớ đầu tiên hoàn thành, đại diện các bên sẽ gặp gỡ, thảo luận và đưa ra thống nhất chung cho bản ghi nhớ.
Một lưu ý: Trong bản ghi nhớ hợp đồng cần phải có các thỏa thuận bao gồm: thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, cách làm. Một bản MOU cũng có thể các khuyến cáo về mặt hạn chế và riêng tư. Trong thương mại, MOU cần phải được rà soát, thống nhất thật kỹ trước khi ký kết.
Sau khi đã thống nhất được các thỏa thuận, các giao ước ghi trong bản ghi nhớ cuối cùng thì hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng ghi nhớ.
Trên phần định nghĩa MOU là gì chúng ta có nói MOU là giai đoạn đầu tiên trong việc ký kết hợp đồng. Về mặt tính năng thì MOU có sự tương tự như hợp đồng chính thức. Tuy nhiên, giữa hai loại vẫn có những sự khác biệt rõ rệt. Cụ thể:
Hợp đồng được thể hiện bằng dạng văn bản, có tính riêng tư giữa hai bên hoặc nhiều bên. Hợp đồng có tính ràng buộc về mặt pháp lý và có thể được thi hành bằng thẩm phán. Nếu một trong các bên vi phạm hợp đồng sẽ phải chịu hình phạt mang tính pháp lý, cực kỳ quan trọng, có nhiều trường hợp phải ngồi tù.
Chính vì những lý do đó mà hợp đồng rất cần thiết cho những ký kết liên quan đến tiền bạc, những giao dịch liên quan đến lợi ích và niềm tin của cả hai bên.
Các bản hợp đồng sẽ quy định cụ thể và chi tiết hơn so với bản ghi nhớ. Khi đã ký hợp đồng thì sẽ không thay đổi được các quy ước đã ghi trong hợp đồng.
Chữ ký của 2 bên trên hợp đồng
Biên bản ghi nhớ thường có ít các quy định hơn, đơn giản, linh hoạt hơn so với hợp đồng. Trong quá trình thực hiện các giao ước, nếu các bên có thỏa thuận khác hợp lý hơn thì có thể sửa lại trong bản ghi nhớ. Sự thay đổi này không làm hại đến lợi ích của cả 2 bên và cũng không làm trái với các quy định của pháp luật. MOU chính là một thỏa thuận trước khi đưa ra hợp đồng chính thức có hiệu lực về mặt pháp lý.
Hầu hết các bên kinh doanh đều chọn bản ghi nhớ hợp đồng bởi tính đơn giản, trực tiếp, không có các điều khoản và điều kiện phức tạp như một bản hợp đồng. Và nếu xảy ra tranh chấp thì MOU không yêu cầu hai bên phải mời luật sư và thẩm phán sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí.
Hình ảnh mẫu MOU xây dựng
Biên bản ghi nhớ hợp tác kinh doanh
Tùy vào lĩnh vực kinh doanh, mục tiêu mà các giao ước trong bản ghi nhờ là khác nhau. Hy vọng với những giải đáp về MOU là gì? Hợp đồng ghi nhớ là gì? Sự khác nhau giữa biên bản ghi nhớ MOU và hợp đồng chính thức trên đây đã phần nào giúp các doanh nhân và quý bạn đọc giải đáp được những thắc mắc của bản thân. Truy cập ngay website labvietchem.com.vn để tham khảo thêm nhiều bài viết hay hơn nữa.
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá