Nhóm Nitrat là tên gọi chung để chỉ tất cả các hợp chất có chứa ion NO3-. Nó có thể tồn tại bên trong thực phẩm và cơ thể của chúng ta. Bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu Nitrat là gì? Nitrat có tác động như thế nào đối với cơ thể?
Nitrate là ion có công thức phân tử là NO3- hay NO3 với phân tử khối là 62,0049. Nó là một bazơ liên hợp của axit nitric có cấu tạo gồm 1 nguyên tử nitơ ở vị trí trung tâm, xung quanh liên kết với 3 nguyên tử oxi nằm trên mặt phẳng tam giác. Đa phần những muối nitrat vô cơ đều hòa tan trong nước ở áp suất và nhiệt độ tiêu chuẩn.
Nitrat (NO3-) là gì?
Đối với các hợp chất hữu cơ, nitrat là 1 nhóm chức năng có công thức hóa học tổng quát là RONO2, R là kí hiệu của dư lượng chất hữu cơ.
- Nitrat tồn tại trong tự nhiên ở dưới lòng đất theo vòng tuần hoàn của nitơ ngoài tự nhiên. Ngay cả trong các đồ uống, thức ăn hằng ngày của chúng ta cũng có chứa một lượng nitrat. Nếu chất này có trong đất, cây sẽ hấp thụ lấy chất dinh dưỡng, nhưng nếu tồn dư quá nhiều có thể tồn đọng lại trong lá và quả. Khi cơ thể dung nạp chất này vào trong cơ thể nó sẽ chuyển hóa sang dạng nitrit gây hại cho cơ thể.
Nitrat tồn tại dưới lòng đất
- Nó cũng là sản phẩm của quá trình thủy phân của xác động thực vật. Quá trình nitrat hóa có thể diễn ra như sau:
+ Amoni sẽ chuyển thành các nitrat nhờ vào sự phân hủy của các vi sinh vật ở trong đất, đặc biệt là Pseudomonas. Từ đó mà amoni sẽ thành nitrit, chính là từ NH4- thành NO2-:
NH4+ + 3/2O2 → 2H+ + 2H2O + NO2-
NO2- + 1/2O2 → NO3-
+ Tiếp theo, vi khuẩn sẽ nitrat hóa để chuyển hóa NO2- sang NO3-.
Về cơ bản, nitrat không gây hại cho cơ thể, chỉ khi chuyển sang nitrit thì mới gây ra những ảnh hưởng tới cơ thể.
- Hàm lượng nitrat trong nước và thực phẩm nếu vượt quá 10mg/l sẽ gây ra những tác hại đối với cơ thể, đặc biệt là trẻ em. Nó có thể gây ra chứng xanh tím da bởi vì nitrat sẽ kết hợp với hemoglobin để chuyển thành methemoglobin. Trong khi đó, Hb là chất vận chuyển oxy trong cơ thể. Nếu methemoglobin không được chuyển hóa ngược lại hemoglobin sẽ khiến cơ thể thiếu hụt oxy, gây chứng xanh tim, thậm chí có thể đe dọa tới tính mạng.
- Đối với 1 người trưởng thành, nitrat có thể được đào thải 1 phần ra khỏi cơ thể qua đường niệu, 1 phần có thể bị hấp thụ lại cơ thể chuyển thành nitrosamines được coi là một chất độc đối với cơ thể, có thể làm tăng nguy cơ ung thư.
- Nitrat có ảnh thượng trực tiếp đến quá trình nuôi trồng thủy hải sản, đặc biệt là vựa nuôi tôm. Khi nồng độ nitrat ở trong nước quá cao, nó sẽ gây ra những ảnh hưởng tới quá trình phát triển và sinh trưởng của sinh vật. Cụ thể như, tôm sẽ có tình trạng bị cụt râu, tổn thương gan, làm giảm sự hấp thu và chuyển hóa năng lượng của tôm.
Nitrat trong nước cao có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm
- Bên cạnh đó, chất này còn có thể gây ra tình trạng thiếu oxy trong nước, cản trở quá trình hô hấp của các loài thủy sinh. Cá khi bị ngộ độc nitrat sẽ có tình trạng bỏ ăn, màu sắc nhợt nhạt, bơi chậm chạp hoặc mất thăng bằng, thậm chí co giật và chết.
Nitrat ở trong đất sẽ được cây hấp thụ 1 phần, đảm bảo cho quá trình sinh trưởng, phát triển. Nhưng nếu cây không kịp hấp thụ hết, đồng thời mưa xuống sẽ làm cho chúng bị thấm sâu vào trong lòng đất. Điều này có thể dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
Nitrat tồn tại ở khắp mọi nơi, từ đất nước, thực phẩm hằng ngày. Trong thực phẩm, nó có thể tồn tại trong các loại thịt đã chế biến sẵn có màu sắc đỏ hoặc hồng như xúc xích, thịt xông khói. Bởi vì nó giúp tạo ra vị mặn của thịt và ngăn chặn sự sinh sôi, phát triển của vi khuẩn gây hại.
Nitrat có trong một số loại thực phẩm chế biến sẵn
Bên cạnh đó, nó cũng có ở trong một số loại rau trồng dưới đất như rau bina, củ cải, rau diếp, bắp,cải,... Ở những nơi, sử dụng phân bón có chứa NO3-, nước và rau có thể chứa hàm lượng nitrat cao hơn.
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong chất lượng nước ăn uống thì hàm lượng nitrat không được quá 50mg/l. Nếu vượt quá nồng độ này thì có thể gây hại đối với sức khỏe. Để giảm thiểu những tác hại mà nitrat gây ra, nên hạn chế ăn quá nhiều các thực phẩm có sử dụng chất này để bảo quản. Nên nấu chín thực phẩm trước khi ăn bởi vì khi nấu chín rau, sẽ giảm khả năng tạo ra nitrosamine. Do đó, nên ăn chín uống sôi để đảm bảo an toàn thực phẩm và giảm nguy cơ mắc các bệnh khác.
LabVIETCHEM chia sẻ tới bạn đọc nhóm Nitrat là gì? Những ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe? Nếu có bất kỳ thắc mắc gì có thể để lại thông tin ở phần bình luận để đội ngũ chuyên viên của chúng tôi tư vấn.
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá