Sắc kí cột là kỹ thuật thường sử dụng nhất trong phòng thí nghiệm, người ta dùng phương pháp này chủ yếu để tách chiết chất hóa học. Vậy tách chất hóa học bằng phương pháp này có hiệu quả hay không? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Đây là phương pháp đơn giản dùng để loại bỏ các nguyên liệu không phản ứng, phân lập các chất ra khỏi hỗn hợp nhanh chóng và hiệu quả trong các thí nghiệm vô cơ, hữu cơ.
Hình ảnh cột sắc ký
Phương pháp sắc kí cột thực hiện dựa trên nguyên tắc tính phân cực, phân chia hỗn hợp thành pha động và pha tĩnh để sắc ký.
Sắc ký hấp thụ được làm trên cột hay chính là một ống thẳng đứng được làm bằng chất liệu là thủy tinh. Pha tĩnh chính là chất hấp thụ - các chất thường được sử dụng làm pha tĩnh là oxit nhôm, silicagel, CaCO3, than hoạt tính... đã được tiêu chuẩn hóa.
Pha động chính là dung môi rửa cột, dung môi này chảy qua chất hấp thụ. Dung môi có độ phân cực tăng dần khi sử dụng các chất hấp thụ cổ điển.
Cột là một ống thẳng đứng làm bằng thủy tinh, 2 đầu có khóa và nút mài nối với phễu chứa dung môi. Chọn cột có đường kính càng nhỏ và càng dài thì hiệu quả tách càng cao.
Bước 1: Chuẩn bị cột
Rửa cột sạch bằng nước cất sau đó sấy khô và cho bông gòn vào đáy cột.
Để cột thẳng đứng, kẹp chặt lên giá và cho chất hấp thụ vào. Có hai cách để cho chất hấp thụ vào cột là dùng các chất hấp thụ có khả năng trương lên như silicagel, hoặc dùng các chất hấp thụ không dãn nở như nhôm, CaCO3...
Bước 2: Đưa chất phân tích vào cột
Từ từ phân tán thành lớp mỏng, đều trên mặt thoáng phẳng. Có thể đưa chất phân tích vào cột theo 3 cách cơ bản sau:
- Cách 1: Sử dụng đĩa giấy
- Cách 2: Cho thẳng dung dịch thử lên trên cột
- Cách 3: Trộn chất phân tích với một chất hấp thụ, trộn đều rồi đem sấy khô rồi trải thành một lớp đều trên mặt cột để cho vào. Cách này thực hiện rất nhanh và gọn, tuy nhiên cần đảm bảo chất thử hòa tan tuyệt đối, dung dịch thử phải nạp vào cột đều, phải đợi chất thử ngấm hết vào cột mới tiếp tục thêm dung môi.
Kỹ thuật thành công khi quan sát thấy chất thử ngấm vào cột thành những lớp có bề mặt đều và dày.
Phương pháp nhồi cột khô
Bước 3: Loại bỏ chất ra khỏi cột
Bước này có thể gọi là rửa cột. Có thể bắt đầu giải ly cột bằng áp suất thường hoặc nén tùy vào chất hấp phụ và tốc độ chảy cột. Rửa cột bằng áp suất thường là nhờ trọng lực để dung môi chảy ra còn rửa cột bằng áp suất nén là sử dụng một dòng khí nén để đẩy dung môi ra ngoài.
Sắc kí cột là phương pháp tách chất hiệu quả với ưu điểm nổi trội là chi phí tương đối thấp và ngăn ngừa ô nhiễm chéo, giảm suy thoái pha tĩnh thường được sử dụng phân tích các chất có khối lượng microgram đến kilogram.
Tham khảo thêm nhiều bài viết hay tại website: labvietchem.com.vn
Tìm kiếm liên quan:
- Thực hành sắc kí cột
- Thế nào là sắc kí cột
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá