Hóa chất đóng vai trò quan trọng trong các ngành sản xuất công nghiệp và các thí nghiệm, nghiên cứu. Nếu không có cách bảo quản hóa chất đúng cách thì những nguy hiểm và tai nạn không mong muốn có thể xảy ra. Vậy thì cần áp dụng cách bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm như thế nào hiệu quả?
Các loại hóa chất trong phòng thí nghiệm được chia thành hai loại theo công dụng phù hợp:
- Nhóm thông dụng: gồm các chất hóa học như các axit (clohydric, nitric, sulffuric), các kiềm (dung dịch amoniac, kiềm natri, kiềm kali) và bari oxit, các loại muối, chủ yếu là muối vô cơ, các chất chỉ thị P.P, M.O.
- Nhóm đặc dụng: Là những hóa chất chỉ dùng cho các công việc nhất định.
- Nơi bảo quản hóa chất là nhà kho phải được tính toán kỹ lưỡng, có tính chịu được lửa, nhiệt độ cao, không phản ứng hóa học và không thấm chất lỏng. Nhà kho phải được đặt xa khu nhà ở và nguồn nước bề mặt như sông, suối và chỗ chứa nước cung cấp cho nhu cầu dân sinh hoặc nước tưới rộng.
- Các hóa chất nguy hiểm cần để tại nơi làm việc với số lượng vừa đủ cho yêu cầu sử dụng trong ca. Số còn lại sẽ được bảo quản trong kho. Kho hóa chất phải đảm bảo được yêu cầu an toàn cho thủ kho, cho những người làm việc ở gần và không gây ô nhiễm môi trường.
- Nơi bảo quản hóa chất phải được giữ nơi khô ráo, tránh sự gia tăng nhiệt độ. Trong điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh, hầu hết các hóa chất sẽ bị phân hủy và thậm chí của thùng chứa cũng có thể bị hỏng.
Nơi bảo quản hóa chất phải được giữ nơi khô ráo, tránh sự gia tăng nhiệt độ
- Tại các nơi bảo quản hóa chất phòng thí nghiệm cần đánh dấu các ký hiệu cảnh báo thích hợp. Bất cứ ký hiệu cảnh báo nào cũng cần phải tuân thủ những yêu cầu của quốc gia về các khía cạnh màu sắc, hình tượng và dạng hình học. An ninh nhà kho là quan trọng nhằm ngăn chặn kẻ trộm hoặc những người không có thẩm quyền lạm dụng hóa chất.
- Các phòng rửa phải được đặt ở gần nhà kho để mọi người sử dụng hóa chất ở trong kho dùng thuận lợi. Phòng rửa cần được trang bị bể rửa, xà phòng và khăn lau và cần có lối ra vào phù hợp với những cửa chịu lửa được mở hướng ra ngoài.
- Cửa phải có kích cỡ tương ứng để cho phép vận chuyển một cách an toàn. Phòng bảo quản nên có hệ thống gió phù hợp để làm loãng hoặc hút sạch lượng khí độc sinh ra. Những nơi làm việc thông gió tự nhiên không đủ thì phải lắp quạt thông gió.
Những lưu ý khí bảo quản hóa chất
Cách bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm trong các tủ hóa chất chuyên dụng
Trang bị tủ hút khí độc, tủ sấy đảm bảo an toàn hóa chất trong phòng thí nghiệm
- Đối với các hóa chất dễ bắt lửa như xăng, benzen, cồn đốt, axeton,… không nên để và tập trung ở một chỗ.
- Khi sử dụng nên trang bị bình cứu hỏa tại phòng thí nghiệm
- Phải có các tem nhãn trên tất cả các bao bì đựng hóa chất để tránh nhầm lẫn các loại hóa chất với nhau
- Đối với những hóa chất dễ bay hơi hoặc tác dụng với oxi, khi cacbonic, hơi nước cần đựng vào những lọ có nút cao su hoặc nút nhám, bên ngoài có tráng 1 lớp parafin.
- Cần bảo quản các hóa chất có tác dụng với cao su như brom và axit nitric trong lọ có nút thủy tinh để đảm bảo hóa chất không ăn mòn dụng cụ.
- Sử dụng tủ đựng hóa chất, trang bị mặt bàn phòng thí nghiệm nên sử dụng các vật liệu chống ăn mòn hóa chất và chống cháy nổ đối với những tử đựng hóa chất dễ cháy.
Tủ đựng hóa chất
- Các chất kiềm có tính hút nước rất mạnh và dễ tác dụng với oxi, khi cacbonic và hơi nước, cần đựng vào những lọ có nút cao su hoặc nút nhám, bên ngoài có tráng một lớp parafin.
- Các kim loại natri và kali phải được đựng trong lọ dầu hỏa hay xăng, khi làm các thí nghiệm nếu còn thừa một lượng nhỏ không được vứt bừa bãi, vì sẽ dễ gây ra hỏa hoạn, do đó cần được thu lại hoặc hủy đi.
Ví dụ: Photpho trắng được đựng vào lọ có nước, khi cắt nhỏ cũng cần cắt trong nước và khi đục hộp chứa photpho trắng phải được tiến hành trong thùng nước.
- Các hóa chất độc hại như muối xianua, muối thủy ngân (clorua, nitrat, thủy ngân axetat) cần phải để trong tủ có khóa rất cẩn thận.
- Không những vậy, trong phòng thí nghiệm nên bảo quản bằng tủ đựng hóa chất để dễ dàng trong việc phân loại, sử dụng hóa chất
Hy vọng rằng những thống tin trên đã giúp cho mọi người hiểu rõ và nắm bắt được cách bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm hiệu quả và an toàn. Mọi thắc mắc hay liên hệ sản phẩm hóa chất, tủ đựng hóa chất hay thiết bị phòng thí nghiệm hãy vui lòng liên hệ đến HOTLINE 1900 2639 để được tư vấn và đặt hàng trực tuyến website: labvietchem.com.vn
Xem thêm:
Hỗ trợ
Nguyễn Văn Trọng
Sales Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Vũ Thị Thư
Sales Engineer
0326 046 889
vuthu@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Để vào lọ kín hay lọ hở
Để vào lọ kín hay lọ hở
Nhận xét đánh giá