Tĩnh điện là gì? Nguyên nhân gây ra tĩnh điện? Tại sao phải sơn phủ tĩnh điện? Nên sử dụng bình xịt chống tĩnh điện nào? Đó là thắc mắc của rất nhiều bạn đọc gửi về cho LabVIETCHEM trong thời gian vừa qua. Và đây cũng là những vấn đề mà chúng tôi sẽ trả lời ngay trong bài viết dưới đây. Hãy theo dõi với chúng tôi nhé.
Tĩnh điện là gì?
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể nhìn hoặc nghe thấy các tia lửa điện. Đó chính là tĩnh điện. Tĩnh điện là hiện tượng điện tích trên bề mặt của một vật liệu bị mất cân bằng. Điện tích sẽ được lưu giữ ở đó cho đến khi nó có thể truyền sang một nơi khác thông qua dòng điện hoặc sự phóng điện.
Tĩnh điện sinh ra khi hai bề mặt tiếp xúc với nhau rồi tách ra và có tổi thiểu một bề mặt mang điện trở suất cao (có xu hướng cách điện hoặc cản trở dòng điện).
Sự hình thành tĩnh điện
Vật chất được cấu thành từ các nguyên tử proton trong hạt nhân mang điện tích dương và điện tử trong vỏ mang điện tích âm để tạo nên sự trung hòa. Tuy nhiên, khi hai vật liệu tiếp xúc nhau, điện tử sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia, gây ra sự mất cân bằng điện tích. Một vật liệu sẽ dư thừa điện tích dương còn một vật liệu bị thừa điện tích âm. Dù có tách 2 vật liệu này ra thì sự mất cân bằng điện tích vẫn còn đó mà không bị mất đi.
Trong sản xuất, tĩnh điện gây ra 2 tác hại chính, bao gồm:
- Phóng tĩnh điện (ESD): Khiến các phần tử điện tử, bản mạch hoặc cả 1 thiết bị hoàn chỉnh bị hỏng hóc, trục trặc và suy giảm chất lượng. Cách thức gây hại là thông qua dòng điện hoặc thông sóng điện từ trường sinh ra trong quá trình phóng điện.
- Bám hút tĩnh điện (ESA): Trong không khí luôn tồn tại rất nhiều hạt bụi nhỏ, cỡ 1 micro-met mà mắt thường có thể không nhìn thấy được. Chúng có khả năng gây chập hỏng mạch bán dẫn. Hiện tượng ESA gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của quá trình sản xuất như in, lắp ráp quang học, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, tráng phủ, sơn, xi mạ, bán dẫn…Đây đều là những quá trình cần sự sạch sẽ trên bề mặt vật liệu.
Trong các nhà máy, tĩnh điện rất dễ xảy ra. Kiểm soát chống tĩnh điện trên bề mặt là vấn đề cơ bản nhất và vô cùng quan trọng.
Bề mặt của các khay, mặt bàn, băng truyền, thảm, găng tay…phải được làm từ các vật liệu truyền dẫn tĩnh điện. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng, những bề mặt này thường bị trầy xước khiến nó mất đi khả năng truyền dẫn tĩnh điện. Giải pháp lúc này chính là sử dụng hóa chất phủ chống tĩnh điện để phủ một lớp truyền dẫn tĩnh điện lên bề mặt của vật liệu. Và để tiện dụng cho quá trình sơn phủ chống tĩnh điện, bình xịt chống tĩnh điện đã ra đời và sơn phủ chống tĩnh điện F-150 Nabakem là sản phẩm được ưa chuộng nhất hiện nay.
Sơn phủ chống tĩnh điện cho bề mặt vật liệu
- Sơn phủ chống tĩnh điện F-150 Nabakem giúp làm sạch và ngăn ngừa hiệu quả sự suy thoái của máy tính, TV, VTR và các sản phẩm điện tử.
- Khả năng làm sạch và phòng chống tĩnh điện ngoài trời quảng cáo hiệu quả cao.
- Giúp quản lý các công đoạn của sản phẩm sợi dệt tổng hợp, thích hợp với nhiều loại vật liệu như nhựa PVC, nhựa acrylic, nhựa ABS, nhựa PS, nhựa melamine, nhựa Polycarbonate…
- Các sản phẩm phun, sản phẩm gia công tấm, sản phẩm chân không, sản phẩm không trung.
- Được sử dụng phổ biến trong ép nhựa, chế biến và tấm đúc không khí.
- Dễ dàng sử dụng với phương thức One touch spray.
- Sơn phủ chống tĩnh điện F-150 Nabakem có khả năng xử lý đơn giản những sản phẩm có cấu tạo phức tạp với hiệu quả chống tĩnh điện đặc biết (điện trở bề mặt: 10^8 – 10^9 Ωcm).
- Sử dụng tại những vị trí có bề mặt trong suốt và sáng, đảm bảo độ trong suốt với hiệu quả tẩy rửa vượt trội.
- Không có chứa RoHS (6 chất nguy hiểm).
Sơn phủ chống tĩnh điện F-150 Nabakem là giải pháp mang lại sự an toàn và hiệu quả cao
- Lắc bình xịt trước khi sử dụng để hóa chất được đánh đều lên.
- Phun xịt lên bề mặt vật liệu với lượng đồng đều ở khoảng cách 20 – 30 cm.
- Chờ hóa chất khô hoàn toàn là hoàn thành quá trình sơn phủ tĩnh điện.
Trên đây là một số thông tin về tĩnh điện là gì? Nguyên nhân, tác hại của tĩnh điện trong sản xuất? Cách sử dụng bình xịt chống tĩnh điện đúng kỹ thuật. Hy vọng các bạn qua đó đã nắm được thêm những kiến thức hữu ích.
Hiện nay, bình xịt chống tĩnh điện F – 150 Nabakem đang được phân phối tại LabVIETCHEM với số lượng lớn. Nếu bạn nào có nhu cầu sử dụng, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số điện thoại đường dây nóng 1900 2639 để các tư vấn viên có thể hỗ trợ và báo giá Tốt nhất.
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá