Độ đục là một trong những tính chất phổ biến và dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường của nước. Vậy độ đục là gì, có những tác nhân nào gây ra độ đục, phương pháp đo độ đục của nước được sử dụng hiện nay là gì? Cùng LabVIETCHEM tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây nhé.
Độ đục của nước là gì?
Độ đục là thước đo mức độ mà nước mất đi độ trong do sự hiện diện của các hạt lơ lửng trong nước như tảo, bụi bẩn, các loại khoáng chất, protein, dầu, thậm chí là vi khuẩn…. Nó cũng chính là thước đo tốt để đánh giá chất lượng của nước.
Độ đục là một phép đo quang dựa trên lượng ánh sáng bị tán xạ bởi các hạt trong nước để chỉ ra sự hiện diện của các hạt lơ lửng. Nó được đo bằng cách chiếu một chum ánh sáng có các đặc tính cụ thể qua một mẫu để xác định sự hiện diện bán định lượng của hạt vật chất có trong nước hoặc các chất lỏng và định lượng nồng độ hạt lơ lửng. Tổng lượng chất rắn lơ lửng trong nước càng nhiều thì nước có độ đục càng cao.
Vật chất gây ra độ đục ở dạng không hòa tan
Vật chất của độ đục trong nước có 2 dạng chính là dạng hòa tan (không tạo ra độ đục) và dạng không hòa tan, lơ lửng trong nước (tạo ra độ đục và màu biểu kiến của nước). Và nguyên nhân gây ra vật chất của độ đục là:
- Đất, đá từ vùng núi cao đổ xuống vùng đồng bằng do hoạt động trồng trọt của con người
- Nước mưa làm xáo động lớp đất, cuốn theo đất đá, bụi bẩn, xác động vật,… vào trong dòng nước.
- Sự thay đổi địa tầng của nước ở trong long đất
- Chất thải, nước thải sinh hoạt, nước thải của hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản,…
- Sự phát triển quá mức của một số loại vi khuẩn và vi sinh vật như tảo.
Một số đơn vị đo độ đục
- NTU (Nephelometric Turbidity Units): Đơn vị đo độ đục khuếch tán.
- FNU (Formazin Nephelometric Units): Đơn vị đo độ đục Formazin khuếch tán.
- FTU (Formazin Turbidity Units): Đơn vị đo độ đục Formazin
- FAU (Formazin Formazin Attenuation Units): Đơn vị pha loãng
1 NTU = 1 FNU = 1 FTU = 1 FAU
Trong một số trường hợp có quan hệ gần đúng: 1 NTU ~ 0,3mg/l. Theo tiêu chuẩn VN, tiêu chuẩn cho phép nước có độ đục ~5 NTU với nước sinh hoạt và 2 NTU với nước ăn.
FNU - Đơn vị đo độ đục của nước
Mặc dù độ đục có tương quan với lượng chất rắn lơ lửng nhưng đo độ đục không giống như đo tổng chất rắn lơ lửng (TDS) trong nước. Các phép đo TDS là phép đo trọng lượng để xác định tổng khối lượng chất rắn lơ lửng trong nước và được thực hiện bằng cách cân lượng chất rắn tách ra khỏi dung dịch.
Vậy nếu muốn đo độ đục, chúng ta phải sử dụng phương pháp nào. Câu trả lời rất đơn giản, đó chính là phương pháp trực hoặc dung máy đo độ đục.
Bạn có thể dùng một cái đĩa Secchi và hạ xuống nước cho đến khi không còn nhìn thấy nó được nữa. Độ sâu mà đĩa không nhìn thấy được gọi là độ sâu Secchi. Tuy nhiên, đây là phương pháp mang tính chủ quan và chỉ đạt hiệu quả tốt khi thực hiện ở vùng nước tự nhiên có dòng chảy chậm, độ đục không cao. Đồng thời, chúng ta cũng không thể đánh giá được độ đục bằng con số cụ thể.
Dùng đĩa Secchi đo độ đục của nước
Cách tốt nhất để đo độ đục chính xác là dùng máy đo độ đục - loại máy phân tích nước sử dụng máy dò ánh sáng và hình ảnh để đo độ tán xạ ánh sáng. Đây cũng là phương pháp được sử dụng chủ yếu vì dê thực hiện và có thể đưa ra con số kết quả chính xác về độ đục của nước.
Máy đo độ cho biết chính xác mức độ đục của nước
Máy đo độ đục để bàn LTM-B14 LABTRON
Máy đo độ đục cầm tay 2100Q- Hach
Máy đo độ đục cầm tay 2100Q- Hach
Máy đo độ đục cầm tay LTM-A10 LABTRON
Máy đo độ đục để bàn tích hợp máy in LTM-C14 LABTRON
Máy đo độ đục cầm tay HI98703 Hanna
Máy đo độ đục cầm tay HI98703 Hanna
Sau khi đã tìm hiểu về độ đục, các phương pháp đo độ đục và tên một số loại máy đo độ đục tốt nhất hiện nay, chắc hẳn nhiều bạn đã muốn sắm ngay một thiết bị đo độ đục để thực hiện công việc đánh giá chỉ tiêu chất lượng nước phải không nào. Nếu bạn chưa biết mua máy đo độ đục ở đâu thì công ty LabVIETCHEM chính là một gợi ý dành cho bạn.
Với nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động nhập khẩu và phân phối thiết bị khoa học kỹ thuật, các loại máy đo độ đục được cung cấp tại LabVIETCHEM đều là những sản phẩm được đánh giá cao trên thị trường. Đến với chúng tôi, các bạn có thể tìm thấy những loại máy đo độ đục tốt nhất, đem lại hiệu quả làm việc cao.
Để biết thêm thông tin chi tiết về máy đo độ đục, vui long liên với chúng tôi theo số HOTLINE 0826 020 020 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
Xem thêm:
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá