Dụng cụ thí nghiệm là những thiết bị, vật dụng không thể thiếu trong mỗi phòng thí nghiệm từ các trung tâm nghiên cứu cho tới trường học. Tuy nhiên, chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ về cấu tạo, tính năng, cách sử dụng và bảo quản để có thể tận dụng được công dụng tối đa. Theo dõi tiếp thông tin bên dưới và cùng khám phá nhé.
Dụng cụ thí nghiệm là thuật ngữ chuyên ngành nói tới các vật dụng cần thiết, quan trọng phục vụ cho các hoạt động trong phòng thí nghiệm nhằm giúp người dùng thực hiện phân tích, tổng hợp những mẫu chất cần nghiên cứu dễ dàng hơn. Từ đó, người thực hiện có thể tạo ra nhiều sản phẩm mới hay đưa ra những kết luận khoa học.
Các loại vật dụng này sẽ tiếp xúc gần với những phản ứng vật lý, hóa học thường xuyên đồng thời đảm bảo rằng mọi kết luận đưa ra có tính chính xác nhất. Bên cạnh đó, yêu cầu về tuổi thọ cũng cần được đáp ứng đầy đủ giúp giữ an toàn cho người sử dụng một cách tuyệt đối. Do đó, các dụng cụ thí nghiệm hóa học luôn luôn phải được đảm bảo về độ bền chắc, chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn cao để thực hiện tốt các nhu cầu trong phòng thí nghiệm.
Hiện nay, một số dụng cụ phòng thí nghiệm còn được thiết lập thêm các giao diện tiện ích trong ngành công nghiệp hiện đại. Điều này giúp cho nhân viên hay chuyên gia làm việc trong phòng lab dễ dàng sử dụng.
Hình 1: Dụng cụ thí nghiệm dùng để phân tích mẫu nghiên cứu
Chúng ta có 2 cách để phân loại bao gồm phân loại theo chức năng sử dụng và phân loại theo nguyên liệu sản xuất.
Hình 2: Có 2 phân loại dụng cụ thí nghiệm
Chúng ta nên ngâm các loại dụng cụ mới mua, chưa sử dụng trong dung dịch axit H2SO4 loãng hoặc nước trong khoảng 24h. Tiếp đến rửa lại bằng xà phòng nhiều lần cho đến khi đạt độ PH trung tính. Đặc biệt, cần phải rửa sạch và tiệt khử trùng các loại dụng cụ để nuôi cấy vi sinh bằng nồi hấp tiệt trùng.
Nhằm loại bỏ đi những cặn bẩn có thể bám trên thành thủy tinh, nên tráng dụng cụ bằng nước sạch. Lau sạch các ký hiệu ghi bằng bút dạ trên thủy tinh nếu có bằng miếng nhám xà phòng hoặc miếng bông thấm cồn.
Từng loại dụng cụ thí nghiệm có loại chổi rửa khác nhau, nên chọn loại phù hợp. Thấm chổi rửa vào xà phòng và cọ rửa kỹ phần bên trong. Lau sạch phía bên ngoài bằng khăn mềm và xả lại nhiều lần với nước. Dùng nước tráng lại để đạt PH trung tính.
Nên ngâm Pipet trong dung dịch sulfocromic khoảng vài ngày rồi rửa bình trực tiếp dưới vòi nước. Tiếp tục dùng xà phòng rửa và xả lại bằng nước nhiều lần, sử dụng nước cất để tráng lại.
Lưu ý: Úp nước dụng cụ sau khi rửa sạch để ráo nước. Đem sấy ở nhiệt độ từ 6000C – 10000C hoặc làm khô ở nhiệt độ phòng.
Hình 3: 3 bước sử dụng dụng cụ thí nghiệm
Trên đây là những thông tin về dụng cụ thí nghiệm mà có thể bạn đang cần tìm hiểu. Mong rằng bạn đã có kiến thức rõ nhất về khái niệm, cách sử dụng cũng như phân loại từng dụng cụ.
Hỗ trợ
Nguyễn Văn Trọng
Sales Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Vũ Thị Thư
Sales Engineer
0326 046 889
vuthu@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá