Grayscale là gì? Đối với nhiều người thì đây là một cụm từ xa lạ nhưng với những người trong ngành dệt may thì nó quá đỗi quen thuộc. Để giúp các bạn giải đáp những thắc mắc liên quan đến Grayscale, chúng tôi đã tổng hợp lại các thông tin cần thiết trong bài viết dưới đây. Cùng tìm hiểu ngay nhé.
Thước xám Grayscale là gì?
- Grayscale hay thước xám là dụng cụ dùng để đánh giá độ bền màu nhuộm của vải cũng như các sản phẩm nhuộm khác. Nhờ việc kiểm tra này mà người sản xuất biết được loại thuốc nhuộm đang sử dụng có hiệu quả và phai màu nhanh dưới tác động của các yếu tố tự nhiên hay không.
- Độ bền màu của sản phẩm nhuộm thường được đánh giá theo 2 tiêu chuẩn:
+ Thay đổi màu sắc của các vật mẫu trước và sau khi thử nghiệm và nó còn được gọi là độ phai màu (color change).
+ Màu dây lên vật liệu khác không được nhuộm và tiếp xúc với các mẫu vật trong khi thử nghiệm và nó còn được gọi là độ dây màu (color staining).
Thước xám Grayscale được sản xuất theo các tiêu chuẩn như AATCC (với thị trường Mỹ) , ISO (với thị trường châu Âu và nhiều quốc gia khác), JIS (với thị trường Nhật), GB (với thị trường Trung Quốc), SDC (với thị trường châu Âu)…và nó được chia ra làm 2 loại chính sau:
- Thước xám thay đổi theo màu (Grayscale for color change).
- Thước xám đo độ dây màu (Greyscale for staining).
Thước xám được phân ra làm 2 loại
- Thang đo màu của thước xám thay đổi theo màu bao gồm năm chỉ số màu xám đánh số từ 1 đến 5 và chia thành 10 cặp.
+ Cấp 1: Độ tương phản giữa hai ô màu lớn nhất cho phép người dùng biết độ bền màu là rất kém.
+ Cấp 4, 3, 2: Hai ô màu xám lệch nhau về mức độ đậm nhạt, sự tương phản ở mức trung bình và độ bền màu giảm dần.
+ Cấp 5: Số 5 có hai màu xám giống nhau, đồng nghĩa với độ bền màu tốt nhất.
- Sau khi trải qua quá trình xử lý thích hợp, mẫu thử sẽ được mang đi so sánh với vật liệu ban đầu và tham chiếu với thang màu xám. Dựa vào sự thay đổi về màu sắc của mẫu kiểm tra với mẫu ban đầu khi tham chiếu với thước xám Grayscale để đánh giá độ bền màu.
+ Nếu màu sắc mẫu thử không có sự thay đổi thì nó có chỉ số là 5 và độ bền màu là tối ưu nhất.
+ Nếu có sự thay đổi thì nó sẽ được phân loại theo các cấp và cấp 1 là tệ nhất.
- Thang đo màu của thước xám đo độ dày màu bao gồm năm chỉ số đánh số từ 1 đến 5 và chia thành 10 cặp màu trắng và xám.
+ Cấp 1: Sự tương phản của 2 màu xám và trắng lớn nhất đồng nghĩa với hiện tượng dây màu là rất lớn, độ bền màu kém.
+ Cấp 4, 3, 2: Sự tương phản của 2 ô màu trắng và xám ở mức trung bình và tăng dần mức tương phản trắng/xám, độ bền màu cũng giảm dần.
+ Cấp 5: Có hai màu trắng giống nhau chứng tỏ không có hiện tượng dây màu, độ bền màu của mẫu là tối ưu nhất.
- Một mẫu vải chưa xử lý sẽ được mang so sánh với mẫu đã xử lý, nhuộm màu và tham chiếu với thước xám đo độ dây màu.
+ Nếu đạt cấp độ 5 tức là không có sự khác biệt giữa loại vải đã được nhuộm và chưa nhuộm màu.
+ Nếu kết quả nằm ở giữa hai điểm tương phản trên thang đo của thước xám đo độ dây màu thì có thể đánh giá theo tỉ lệ 2 - 3, 3 - 4…
Thước xám Grayscale chỉ so sánh được một loại màu duy nhất là màu xám và chỉ hiện thỉ 5 chỉ số màu xám. Do đó, để có thể kiểm tra được các màu khác như xanh, đỏ, vàng,…thì người ta thường sử dụng tủ so màu hoặc máy so màu cầm tay.
Là thiết bị giúp so sánh sự khác biệt màu sắc các loại vải, sản phẩm nhuộm một cách hiệu quả và cho kết quả với độ chính xác về màu sắc tuyệt đối.
Tủ so màu
Là thiết bị so màu nhỏ gọn, có thể di chuyển đến nhiều nơi để kiểm tra, so sánh màu sắc và được sử dụng phổ biến trong ngành sơn, dệt, thực phẩm…Các thương hiệu như Xrite, 3NH,…là những thương hiệu đang được lựa chọn nhiều nhất hiện nay.
Máy so màu cầm tay là thiết bị linh động
Trên đây là các thông tin về thước xám Grayscale là gì? Phân loại thước xám mà LabVIETCHEM muốn chia sẻ đến bạn đọc. Hy vọng nó đã giúp các bạn có thêm những hiểu biết hữu ích.
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá