Rất nhiều người thắc mắc về Oxit là gì, tính chất hóa học của oxit như thế nào là câu hỏi đặc biệt là các bạn học sinh từ lớp 8 lớp 9 đến THPT. Để giúp các bạn giải đáp thắc mắc LabVIETCHEM sẽ dành bài viết hôm nay để phân tích chi tiết cụ thể hơn về khái niệm oxit là gì?
Thực tế oxit là tên gọi của các hợp chất cấu thành từ hai nguyên tố hóa học. Trong đó, chắc chắn phải có một nguyên tố oxy. Công thức chung của oxit sẽ được viết dưới dạng MxOy.
Oxit sẽ được viết dưới dạng MxOy
Trong đó M là nguyên tố hóa học có thể là kim loại hoặc phi kim, O là nguyên tố oxy, x,y là chỉ số được cân bằng theo hóa trị. Ví dụ như: CO2, CaO, CO, CuO, Fe2O3...
Cách gọi tên hợp chất oxit theo hai cách sau đây tên oxit = tên nguyên tố M + oxit hoặc tên kim loại kèm theo hoá trị + oxit ( trong trường hợp này đối với các kim loại phi kim có nhiều hóa trị khác nhau)
Oxit thường được chia làm hai loại đó là oxit axit và oxit bazo.
Đây là một loại oxit của phi kim và tương ứng với một axit, khi cho oxit của phi kim tác dụng với nước sẽ thu được một axit tương ứng với gốc oxit đó.
Vì thế đây được gọi là oxit axit. Đơn cử một số loại oxit axit như sau:
CO2: là oxit axit tương ứng với axit cacbonic H2CO3
SO2: là oxit axit tương ứng với axit sunfuric H2SO4
P2O5: là oxit axit tương ứng với axit photphoric H3PO4
Oxit chai thành oxit axit và oxit bazo
Đây là loại oxit của kim loại, tương ứng với một bazo. Cụ thể là một oxit bazơ điển hình như sau:
- CaO là oxit bazơ tương ứng với Ca(OH)2 có tên là canxi hidroxit
- CuO là oxit bazơ tương ứng với Cu(OH)2 có tên là đồng hidroxit
- Fe2O3 là oxit bazơ tương ứng với Fe(OH)3 có tên là sắt III hidroxit
- Na2O là oxit bazơ tương ứng với NaOH có tên là natri hidroxit
- Oxit axit có thể hòa tan trong nước
Tính chất của oxit axit
Hầu hết các oxit axit đều hòa tan trong nước để tạo thành dung dịch axit. Chỉ trừ duy nhất oxit của là không xảy ra phản ứng tương tự. Phương trình phản ứng của tính chất này có thể ví dụ với một số oxit axit như sau:
FeO + HCl -> FeCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
- Oxit axit sẽ phản ứng với oxit bazơ tan
Oxit axit khi phản ứng với oxit bazơ sẽ tạo ra muối. Một số ví dụ như phương trình sau:
SO3 + CO -> CaSO4
P2O5 + 3Na2O -> 2Na3PO4
- Oxit axit sẽ phản ứng với bazơ tan
Khi Oxit axit tác dụng với bazơ tan có thể tạo ra nước và muối trung hòa hoặc muối axit hoặc hai hỗn hợp là hai loại muối. Kết quả của phản ứng phụ thuộc vào nhiều tỉ lệ mon tác dụng giữa oxit axit và bazơ.
Tỉ lệ mol sẽ tạo ra phản ứng kết tủa muối axit
Tỉ lệ mol sẽ là 2 sẽ tạo ra muối trung hòa. Với phương trình ứng như sau:
NaOH + SO2 -> NaHSO3 (phản ứng này tạo ra muối)
2KOH + SO3 -> K2SO3 + H2O (phản ứng tạo muối trung hòa)
Nếu tỉ lệ mol tác dụng là 1 sẽ tạo ra muối trung hòa, tỉ lệ mol tác dụng là 2 sẽ tạo ra muối axit. Phương trình phản ứng như sau:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3
SiO2 + Ba(OH)2 -> BaSiO3
Phản ứng này thường tạo ra kết quả là muối axit. Một số phương trình ví dụ như sau:
P2O5 + 6NaOH -> 2Na2HPO4 + H2O (với tỉ lệ mol là 6)
P2O5 + 4NaOH -> 2NaH2PO4 + H2O (với tỉ lệ mol là 4)
P2O5 + 2NaOH + H2O -> 2NaH2PO4 (với tỉ lệ mol là 2)
- Oxit bazơ phản ứng với nước
Chỉ Oxit bazơ và những kim loại kiềm và kiềm thổ mới tác dụng với nước. Những oxit bazơ tác dụng với nước sẽ tan trong nước. Điển hình là oxit bazơ như: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.
Khi tác dụng với nước sẽ tạo thành dung dịch bazơ tương ứng. Công thức chung được viết như sau:
R2On + nH2O -> 2R(OH)n
Trong đó, n là hóa trị của kim loại trong oxit bazơ. R(OH)2 tan được trong nước tạo thành bazơ, gọi cách khác là dung dịch kiềm. Khi thử dung dịch này với giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh và thử với sẽ chuyển từ không màu sang màu hồng.
- Oxit bazơ tác dụng với axit
Phần lớn các oxit bazơ đều tác dụng với axit xảy ra phản ứng tạo và nước. Nhiều nhất vẫn là axit sunfuric và axit clohidric.
Phương trình phản ứng chung được thể hiện như sau:
Oxit bazo + Axit -> Muối + H2O
NaO + HCl -> CuSO4 + H2O
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
- Phần ứng oxit bazơ tác dụng với oxit axit
Có một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit xảy ra phản ứng tạo thành muối. Thường sẽ là cấp trong nước sẽ tác dụng với oxit axit. Phương trình phản ứng chung được thể hiện như sau:
Oxit bazơ + Oxit axit -> Muối
Ngoài ra oxit bazơ còn được chia thành oxit trung tính và oxit lưỡng tính. Trong đó oxit lưỡng tính có tác dụng được với cả axit và bazơ để tạo ra ra muối và nước. Còn oxit trung tính sẽ không tan trong nước để tạo bazơ hoặc axit. Cũng sẽ không xảy ra phản ứng với axit hay bazơ để tạo ra muối.
Trên đây là những thông tin về Oxit là gì của labvietchem.com.vn. Hy vọng các bạn có thêm kiến thức bổ ích về khoa học cũng như về các dạng oxit. Nếu có những điều thú vị về oxit, hãy comment ở phía dưới bài viết để mọi người cùng tìm hiểu nhé.
Tham khảo thêm: hóa chất phòng thí nghiệm
Hỗ trợ
Tống Duy Cương
Director
0915 989 780
DuyCuong@labvietchem.vn
Nguyễn Văn Trọng
Deputy Director
094 6688 777
trongnguyen@labvietchem.vn
Cao Thu Hoài
Sales Engineer
0325 290 685
thietbi404@labvietchem.vn
Nguyễn Thúy Hảo
Sales Engineer
0364 841 980
nguyenhao@labvietchem.com.vn
Trần Thị Kim Mỵ
Sales Engineer
0348 140 389
sales@labvietchem.com.vn
Trịnh Văn Hường
Sales Engineer
0986 768 834
sales@labvietchem.com.vn
Lưu Vân Quỳnh
Trưởng nhóm sinh hóa
0367 631 984
sales@labvietchem.com.vn
Phan Hải Phong
Sales Engineer
0949 966 821
sales@labvietchem.com.vn
Dương Tuấn Anh
Sales Engineer
0329 422 268
sales@labvietchem.com.vn
Hotline
Hóa chất và thiết bị thí nghiệm
0826 050 050
saleadmin806@vietchem.vn
Hồ Thị Hoài Thương
Sales Engineer
0967 609 897
kd801@labvietchem.vn
Phạm Thị Nhật Hạ
Sales Engineer
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
Vũ Thị Kim Khánh
Sales Engineer
0965 948 897
kd802@vietchem.vn
Nguyễn Hoàng Giáo
Sales Engineer
0939 154 554
kd201@labvietchem.com.vn
Tạ Thảo Cương
Sales Engineer
0888851646
kd205@labvietchem.vn
Trần Thị Trúc Lil
Sales Engineer
0325 300 716
kd202@labvietchem.com.vn
Trần Dương Thanh
Nhân viên kinh doanh
0964980951
saleadmin201@labvietchem.vn
Nhận xét đánh giá